(¯¯»»»Diễñ Đàñ lớp A1 THPT Ñgọc LặÇ«««¯¯)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

(¯¯»»»Diễñ Đàñ lớp A1 THPT Ñgọc LặÇ«««¯¯)


 
Trang ChínhTrang Chính  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
109 Số bài - 40%
27 Số bài - 10%
26 Số bài - 9%
26 Số bài - 9%
22 Số bài - 8%
21 Số bài - 8%
14 Số bài - 5%
12 Số bài - 4%
10 Số bài - 4%
7 Số bài - 3%
Similar topics
Bài Vi?t M?iĐ? vui & Tṛ hayTh?ng kê

Share|
Tiêu d?

Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giảThông điệp

no1ducsatthu
Admin

no1ducsatthu

Tổng số bài gửi : 109
Điểm : 179
Cám ơn : 0
Ngày ra nhập : 23/06/2009
Tuổi : 31
Đến từ : khỏi nói bạn bè ai chẳng bít :D
Tài nang c?a no1ducsatthu
H?ng: Admin
Level:109
Tài nang:/300

Bài gửiTiêu đề: Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học EmptyTue Jun 23, 2009 9:40 pm

I. RƯỢU - PHENOL - AMIN
1. Khái niệm về nhóm chức hữu cơ
2. Dãy đồng đẳng của rượu etylic
− Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, bậc rượu.
− Tính chất vật lí. Liên kết hiđro.
− Tính chất hóa học:
− Điều chế rượu. Ứng dụng của rượu metylic và rượu etylic.
3. Phenol:
− Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí.
− Tính chất hóa học
− Điều chế (từ benzen). Ứng dụng.
4. Khái niệm về amin:
− Công thức cấu tạo. Tính chất chung
− Anilin: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Điều chế. Ứng dụng.
II. ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC - ESTE
1. Anđehit fomic: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Điều chế. Ứng dụng.
2. Dãy đồng đẳng của anđehit fomic: Đồng đẳng và danh pháp. Tính chất vật lí. Tính chất hoá học:
3. Dãy đồng đẳng của axit axetic: Đồng đẳng và danh pháp. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học:
4. Khái niệm về axit cacboxylic không no đơn chức (axit acrylic, axit metacrylic,
axit oleic):
− Định nghĩa. Tính chất hoá học Ứng dụng.
− Mối liên quan giữa hiđrocacbon, rượu, anđehit và axit cacboxylic.
− Este: Công thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Điều chế. Ứng dụng.
III. GLIXERIN - LIPIT
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức, hợp chất đa chức và hợp chất
tạp chức.
2. Lipit (chất béo): Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học: phản ứng
thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá, phản ứng cộng hiđro.
Khái niệm về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp
IV. GLUXIT
Khái niệm, công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
V. AMINOAXIT VÀ PROTIT
1. Aminoaxit:
− Định nghĩa. Công thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lí.
− Tính chất hóa học:.
2. Protit:
− Trạng thái tự nhiên. Thành phần và cấu tạo phân tử.
− Tính chất của protit.
− Sự chuyển hoá protit trong cơ thể.
VI. HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Khái niệm chung:
2. Chất dẻo:
3. Tơ tổng hợp: Tính chất và ứng dụng của tơ poliamit
VII. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của nguyên tử kim loại, cấu tạo
của đơn chất kim loại và liên kết kim loại.
- Tính chất vật lí chung của kim loại
- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
- Cặp oxi hoá - khử của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
- Hợp kim
- Sự ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại.
- Nguyên tắc điều chế kim loại và 3 phương pháp điều chế kim loại
8. KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III
- Vị trí, tính chất vật lý, tính chất hóa học đặc trưng, ứng dụng và điều chế, hợp chất quan trọng của kim loại phân nhóm chính nhóm I (kiềm), nhóm I và nhôm.
- Nước cứng, các loại nước cứng và tác hại của nước cứng, nguyên tắc và các phương
pháp làm mềm nước.
9. SẮT
1. Vị trí của sắt trong trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử sắt.Tính chất vật lí.
Tính chất hóa học của sắt
2. Hợp chất sắt(II), hợp chất sắt(III): Tính chất chung, điều chế.
3. Hợp kim sắt (gang, thép). Sản xuất gang, thép:
B. CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÍ ĐIỂM
1. CACBOHIĐRAT
Khái niệm, trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế của: Cacbon hiđrat, Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulôzơ
2. AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và tính chất vật lýcủa Amin, Aminoaxit, Protein.
3. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
* Đại cương về polime: Định nghĩa, ba cách phân loại và danh pháp; Tính chất vật lí; Tính chất hóa học; Các phương pháp tổng hợp polime
* Các vật liệu polime:
* Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo: Định nghĩa, phân loại, các loại tơ thường gặp
* Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp:
IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Kim loại:
− Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí của kim loại:
− Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
2. Hợp kim: Định nghĩa; Tính chất và ứng dụng của hợp kim.
3. Dãy điện hóa của kim loại:
− Khái niệm về cặp oxi hoá - khử của kim loại. Pin điện hoá.
− Điện cực hiđro chuẩn và thế điện cực chuẩn của kim loại.
− Dãy điện hoá chuẩn của kim loại và ý nghĩa.
4. Sự điện phân:
− Khái niệm về sự điện phân.
− Điện phân các chất điện li và ứng dụng.
− Định luật Faraday.
6. Sự ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại.
7. Nguyên tắc điều chế kim loại và 3 phương pháp điều chế kim loại (thuỷ luyện, nhiệt
luyện và điện phân).
V. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM
1. Kim loại kiềm:
− Vị trí trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí của kim loại kiềm
− Cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại kiềm là tính khử
mạnh nhất.
− Ứng dụng của kim loại kiềm. Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân.
− Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
2. Kim loại kiềm thổ:
− Vị trí của kim trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí.
− Cấu tạo của kim loại kiềm thổ và tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ. Ứng dụng và điều chế kim loại kiềm thổ.
− Một số tính chất chung của hợp chất kim loại kiềm thổ và Một số hợp chất quan
trọng của kim loại kiềm thổ
3. Nước cứng: Khái niệm; Các loại nước cứng và tác hại của nước cứng; Nguyên tắc và các biện pháp làm mềm nước cứng.
4. Nhôm:
− Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí.
− Cấu tạo nguyên tử nhôm. Tính chất hóa học của nhôm là tính khử mạnh
− Ứng dụng và sản xuất nhôm.
− Một số hợp chất quan trọng của nhôm:
VI. CROM - SẮT - ĐỒNG
1. Crom:
− Vị trí trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí, tính chất hoá học
− Ứng dụng và sản xuất crom bằng phương pháp nhiệt nhôm.
2. Một số hợp chất của crom:
3. Sắt:
− Vị trí của sắt trong trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí. Cấu tạo.
− Cấu tạo và tính chất hóa học:
4. Hợp chất của sắt:
5. Hợp kim sắt:
- Phân loại, tính chất, ứng dụng của gang.
- Sản xuất gang từ quặng sắt
- Phân loại, tính chất, ứng dụng của thép.
- Sản xuất thép
6. Đồng:
− Vị trí, cấu tạo, tính chất, ứng dụng và sản xuất đồng từ quặng CuFeS2.
− Một số hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4, CuCO3,Cu(OH)2.
7. Sơ lược về bạc, vàng, niken, kẽm, thiếc, chì.
Chương VII. PHÂN TÍCH HOÁ HỌC
1. Nhận biết một số ion vô cơ trong dung dịch:
2. Nhận biết một số hợp chất hữu cơ: Ancol, anđehit, axit cacboxylic, glucozơ, tinh bột.
− Nhận biết một số lọ hoá chất không nhãn.
VIII. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
1. Hoá học và những vấn đề phát triển kinh tế (năng lượng và nhiên liệu, nguyên liệu
cho sản xuất công nghiệp và sản xuất vật liệu).
2. Hoá học và vấn đề xã hội (lương thực, thực phẩm, may mặc, sức khoẻ con người).
3. Hoá học và vấn đề môi trường (ô nhiễm môi trường và chống ô nhiễm môi trường).
III. CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÍ ĐIỂM
I. ANCOL - PHENOL
1. Định nghĩa, phân loại, đồng phân, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của ancol và phenol.
Chương II. ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC
1. Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.
2. Định nghĩa, phân loại, danh pháp của Axit cacboxylic.
− Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí (liên kết hiđro liên phân tử)
− Tính chất hóa học của axit cacboxylic: Tính axit; Phản ứng thế nhóm −OH (este hoá).
− Điều chế axit axetic và ứng dụng của axit axetic.
Chương III. ESTE - LIPIT
1. Khái niệm, danh pháp và tính chất vật lí của este.
− Tính chất hóa học của este. Ứng dụng.
− Mối quan hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
2. Khái niệm lipit
− Chất béo: Định nghĩa. Tính chất vật lí. Tính chất hoá học
− Khái niệm về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp
IV. CACBOHIĐRAT
1. Khái niệm về cacbohiđrat. Glucozơ:
− Trạng thái tự nhiên. Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí.
− Tính chất hóa học
− Ứng dụng và điều chế.
2. Tính chất vật lí. Công thức cấu tạo viết gọn. Tính chất hóa học của saccarozơ. Ứng dụng
3. Cấu tạo phân tử. Tính chất vật lí và tính chất hóa học của tinh bột. Ứng dụng.
4. Công thức cấu tạo viết gọn. Tính chất vật lí và Tính chất hóa học của Xenlulozơ. Ứng dụng.
V. AMIN - AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý và tính chất hóa học của amin, amino axit, peptit và protein.
VI. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Đại cương về polime:
− Định nghĩa, phân loại, danh pháp.
− Tính chất vật lí. Tính chất hoá học
− Các phương pháp tổng hợp polime
2. Chất dẻo: Định nghĩa. Một số polime dùng làm chất dẻo
3. Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo:
− Định nghĩa, phân loại.
− Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
4. Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp:
− Định nghĩa. Cao su thiên nhiên (cấu trúc, tính chất và ứng dụng)
− Cao su tổng hợp (cao su Buna, cao su Buna-S và cao su Buna- N)
VII. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của nguyên tử kim loại, cấu tạo
của tinh thể kim loại và liên kết kim loại.
2. Tính chất vật lí chung của kim loại.
3. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
4. Cặp oxi hoá - khử của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
5. Định nghĩa của hợp kim, tính chất và ứng dụng của hợp kim. Điều chế hợp kim.
6. Sự ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại.
7. Nguyên tắc điều chế kim loại và 3 phương pháp điều chế kim loại (thuỷ luyện, nhiệt
luyện và điện phân).
VIII. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí của kim loại kiềm
− Cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại kiềm là tính khử
mạnh nhất
− Ứng dụng của kim loại kiềm. Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân.
− Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
2. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí.
− Cấu tạo của kim loại kiềm thổ và tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ
− Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
3. Khái niệm về nước cứng, các loại nước cứng và tác hại của nước cứng. Nguyên tắc và các biện pháp làm mềm nước cứng.
4. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí.
− Cấu tạo nguyên tử nhôm. Tính chất hóa học của nhôm là tính khử mạnh
− Ứng dụng và sản xuất nhôm.
− Một số hợp chất quan trọng của nhôm:
XI. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử sắt.Tính chất vật lí. Tính chất
hóa học của sắt.
− Hợp chất sắt(II), hợp chất sắt(III): Tính chất chung, điều chế.
2. Hợp kim sắt (gang, thép). Sản xuất gang, thép: Nguyên liệu. Nguyên tắc sản xuất.
Các phương pháp luyện gang thành thép.
3. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí, cấu tạo và tính chất hoá
học của crom. Một số hợp chất của crom:
6. Đồng: Vị trí, cấu tạo, tính chất. Một số hợp chất CuO, Cu(OH)2, muối đồng (II).
7. Sơ lược về niken, kẽm, thiếc, chì (vị trí, tính chất và ứng dụng).
X. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
1. Hoá học và những vấn đề phát triển kinh tế (năng lượng và nhiên liệu, nguyên liệu
cho sản xuất trong công nghiệp và sản xuất vật liệu)
2. Hoá học và vấn đề xã hội (lương thực, thực phẩm, may mặc, sức khoẻ con người)
3. Hoá học và vấn đề môi trường (ô nhiễm môi trường và chống ô nhiễm môi trường).
Very Happy Very Happy



Được sửa bởi Admin ngày Sun Jun 28, 2009 11:23 pm; sửa lần 2.

Hăy c?m on bài vi?t c?a no1ducsatthu b?ng cách b?m vào"" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

https://a1inmyheart.forum-viet.net

no1ducsatthu
Admin

no1ducsatthu

Tổng số bài gửi : 109
Điểm : 179
Cám ơn : 0
Ngày ra nhập : 23/06/2009
Tuổi : 31
Đến từ : khỏi nói bạn bè ai chẳng bít :D
Tài nang c?a no1ducsatthu
H?ng: Admin
Level:109
Tài nang:/300

Bài gửiTiêu đề: trên chỉ là mở man Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học EmptyThu Jun 25, 2009 11:28 am

tất cả phía trên là nội dung ôn thi lớp 12 năm nay của môn hóa học ! các môn khác tôi sẽ tìm sau Very Happy

Hăy c?m on bài vi?t c?a no1ducsatthu b?ng cách b?m vào"" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

https://a1inmyheart.forum-viet.net

nhacsi_a1_inmyheart
Mod

nhacsi_a1_inmyheart

Tổng số bài gửi : 27
Điểm : 55
Cám ơn : 2
Ngày ra nhập : 27/06/2009
Tuổi : 31
Tài nang c?a nhacsi_a1_inmyheart
H?ng: Mod
Level:27
Tài nang:/300

Bài gửiTiêu đề: uoc j minh co the Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học EmptySun Jun 28, 2009 3:08 pm

co the hoc het nhung phan nay . hix . trong ma khiep so ­a' di mat Mad

Hăy c?m on bài vi?t c?a nhacsi_a1_inmyheart b?ng cách b?m vào"" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

http://hi5.com/friend/profile/displaySameProfile.do?userid=44756

no1ducsatthu
Admin

no1ducsatthu

Tổng số bài gửi : 109
Điểm : 179
Cám ơn : 0
Ngày ra nhập : 23/06/2009
Tuổi : 31
Đến từ : khỏi nói bạn bè ai chẳng bít :D
Tài nang c?a no1ducsatthu
H?ng: Admin
Level:109
Tài nang:/300

Bài gửiTiêu đề: Re: Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học EmptySun Jun 28, 2009 3:20 pm

nhacsi_a1_inmyheart đã viết:
co the hoc het nhung phan nay . hix . trong ma khiep so ­a' di mat Mad

nghe có vẻ sợ thật đấy nhưng phần nào cũng có liên quan đến nhau ! chương trình này do Bộ GD- Đ T ra đấy Very Happy

Hăy c?m on bài vi?t c?a no1ducsatthu b?ng cách b?m vào"" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

https://a1inmyheart.forum-viet.net

Sponsored content

Tài nang c?a Sponsored content
H?ng:
Level:
Tài nang:/300

Bài gửiTiêu đề: Re: Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học Empty

Hăy c?m on bài vi?t c?a Sponsored content b?ng cách b?m vào"" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

Tiêud?

Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
::.
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
(¯¯»»»Diễñ Đàñ lớp A1 THPT Ñgọc LặÇ«««¯¯) :: Bài Tập Và Tin tức học tập :: Tin Tức-

Sử Dụng Một số mã nguồn
Copyright © 2011, by DST
BQT không chịu trách nghiệm cho thành viên :D.
Một số điều cần biết môn hóa trước khi thi Đại học Một Bức Ảnh Ở Đây Tạm Thời Chưa Có ...
New Page 1
closeCố Gắng Tạo Lại Diễn Đàn Nào
Haiz Tạo forum đâu có dễHaiz..................
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất